==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

  • Lễ trồng cột - Người Tày

    Lễ trồng cột - Người Tày

    Lễ trồng cột - Người Tày , với ý nghĩa trồng các cây cột để giữ sự bình yên cho đất đai, vào khoảng tháng 9 Âm Lịch, và cứ đủ một giáp 12 năm mới làm lễ một lần.

  • Lễ nhóm lửa - Phong tục người Tày

    Lễ nhóm lửa - Phong tục người Tày

    Lễ nhóm lửa Phong tục người Tày, họ thờ “thần lửa” nhằm cầu thần linh phù hộ cho gia đình mạnh khỏe, làm ăn hạnh thông, phát đạt. Lễ này ngoài người Thái (có Thái trắng, Thái đen hay còn gọi Tày, Thổ Đà Bắc) còn của người Mường.

  • Hội nhà mồ

    Hội nhà mồ

    Hội nhà mồ -  Dân tộc ít người như Gia Rai, Ba Na, sau mỗi lần có người thân trong gia đình qua đời, đều làm mồ mả cho đẹp, sau đó tổ chức ăn mừng nhà mồ. Vì vậy ngày lễ không có thời gian mà tùy thuộc vào hoàn cảnh.

  • Tục cưới hỏi của người Ê ĐÊ

    Tục cưới hỏi của người Ê ĐÊ

    Tục cưới hỏi của người Ê ĐÊ - Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, vì vậy trong gia đình cũng như ngoài xã hội, người phụ nữ có quyền rất lớn. Một trong những quyền đó là quyền cưới chồng, con gái lấy họ mẹ và có vị trí đặc biệt trong gia đình.

  • Lễ bỏ mả - người Ba Na

    Lễ bỏ mả - người Ba Na

    Lễ bỏ mả người Ba Na chứng tỏ người sống đã có thể cắt đứt mọi quan hệ tình thân với người chết sau mấy năm chịu tang, về sau nếu không còn cúng giỗ cũng không ai khiển trách.Lễ được tiến hành vào mùa khô, từ tháng Chạp đến tháng Tư năm sau.

  • Phong tục các dân tộc Tây Nguyên

    Phong tục các dân tộc Tây Nguyên

    Phong tục các dân tộc Tây Nguyên luôn không thể thiếu múa hát và rượu ghè. Niềm yêu thích âm nhạc làm nên giá trị giàu chất nhân văn của những con người miền sơn cước. Biều tượng thiêng liêng của các tộc người nơi đây chính là cồng chiêng: Là một vật thiêng nên âm thanh cồng chiêng cũng mang tính thiêng và con người đã sử dụng nó như một ngôn ngữ thông qua đó họ đối thoại với tổ tiên và các thần linh.

  • Báu vật của người Hà Lăng

    Báu vật của người Hà Lăng

    Người Hà Lăng làng Đăk Ôn, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei (Kon Tum) ngày xưa sống giữa rừng, lấy vỏ cây làm quần áo để mặc ấm, vừa làm “áo giáp” để chiến đấu chống lại kẻ thù, hay chinh phạt tìm chiến lợi phẩm, lương thực. Ngày nay người Hà Lăng vẫn còn giữ quần áo vỏ cây hàng trăm năm này, xem như báu vật, biểu tượng của dân tộc mình, dù ngàn vàng cũng không hề bán.

  • Lễ tạ ơn cha mẹ của người J’rai và Ba Na

    Lễ tạ ơn cha mẹ của người J’rai và Ba Na

    Lễ cúng tạ ơn cha mẹ, người J’rai gọi là Chal mơ nê kơ mi ma (teh rơ mơ kơ mi ma bui); còn người Ba Nagọi là Khop bơnê kơ me pa. Thường được tổ chức vào tiết nông nhàn(Ning nơng), sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có nhà riêng và làm ăn khấm khá. Sẽ tự nguyện thông báo với dòng tộc, bố mẹ về việc muốn tổ chức ngày lễ để tạ ơn cha mẹ đã sinh và nuôi dạy mình nên người.

  • Củi hứa hôn và phong tục cưới hỏi của người Giẻ – Triêng

    Củi hứa hôn và phong tục cưới hỏi của người Giẻ – Triêng

    Với số dân khoảng hơn 50.000 người, người Giẻ - Triêng sinh sống chủ yếu tại tỉnh Kon Tumvà miền núi tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, tục ngữ, âm nhạctruyền thống khá đặc sắc, người Giẻ - Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.

  • Lễ cúng trỉa lúa của dân tộc Brâu

    Lễ cúng trỉa lúa của dân tộc Brâu

    Bao năm nay, người Brâu ở làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vẫn giữ nguyên những nét đẹp trong lễ cúng trỉa lúa với hình thức canh tác chọc lỗ, tra hạt. Đây là một lễ hội trọng đại trong năm, để cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi, con chim, con chuột không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng.

  • Về Tây Nguyên ăn.....ve!!!

    Về Tây Nguyên ăn.....ve!!!

    Ai đã từng sống ở mảnh đất Tây Nguyên sẽ dễ dàng cảm nhận không nơi nào ve sầu lại nhiều như xứ này, chúng kêu râm ran suốt ngày  đêm, từ trong nhà ra đến đường sá, ruộng rẫy… làm váng cả đầu óc.

  • Thác Pa Sỹ

    Thác Pa Sỹ

    khu thăm quan thác Pa Sỹ nằm trên làng Kon Tu Rằng của người đồng bào dân tộc Mơ Nâm, xã Măng Cành huyện Kon Plong, được xây dựng trên tổng diện tích 25ha. khu nghỉ dưỡng sinh thái thác Pa Sỹ mang một vẻ đẹp hoang sơ với những cánh rừng thông nguyên sinh và hệ thống thác, hồ. Khí hậu nơi đây trong lành, mát mẻ quanh năm.

Trang [<<] [<] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 [>] [>>]

Cẩm Nang | TRANG 10

Cẩm Nang | TRANG 10
15 1 16 31 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==