==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

Cồng chiêng Tây Nguyên đã từ lâu được đông đảo khách thăm quan trên khắp thế giới biết đến.

Giới thiệu chung về Cồng chiêng Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên đã từ lâu được đông đảo khách thăm quan trên khắp thế giới biết đến.

Giới thiệu chung về Cồng chiêng Tây Nguyên - Ảnh 1

Kể từ năm 2005, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Hiện nay, các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong khu vực Tây Nguyên lưu giữ tới hơn 9880 bộ cồng chiêng – một con số quá ấn tượng.

Giới thiệu chung về Cồng chiêng Tây Nguyên - Ảnh 2

Lịch sử không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên:

  • Phát triển từ nền văn hóa đồng thau cách đây gần 3000 năm
  • Được coi là vật linh thiêng, là phương tiện giao cảm niềm vui và nỗi buồn của con người với thần linh, với đất trời, tạo vật.

Lịch sử không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: - Ảnh 1

Cồng chiêng: nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng bạc hoặc đồng đen với nhiều loại kích thước đường kính khác nhau từ 20 – 120cm.
Cách phân biệt cồng với chiêng đó chính là Cồng có núm và Chiêng phẳng, không có núm. Một bộ cồng chiêng khi sử dụng có thể dùng đơn lẻ hoặc theo dàn, bộ lên tới 2- 20 chiếc.

Lịch sử không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: - Ảnh 2

Những thời điểm mà khách thăm quan thưởng thức nhạc cụ cồng chiêng:

  • Lễ hội cồng chiêng
  • Hội đua voi ở Buôn Đôn
  • Hội xuân Tây Nguyên
  • Lễ mừng lúa múa
  • Lễ mừng bến nước

Địa điểm tổ chức lễ hội:

Địa điểm tổ chức lễ hội: Nhà dài, nhà rông, nhà gươl, nhà mồ, bến nước, các khu rừng  cạnh các buôn làng Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên – kiệt tác trong nền văn hóa Nhân dân

Cồng chiêng Tây Nguyên – kiệt tác trong nền văn hóa Nhân dân
78 8 86 164 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==